K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2019

Ta có:
AB song song CD <=> AB song song CK
=> Goc ABE = goc ECK so le trong
Xet hai tam giac ABE va tam giac KCE ta co:
+) Goc ABE = goc ECK 
+) Canh BE = canh EC ( E la trung diem cua BC)
+) Goc AEB = goc CEK ( doi dinh)
=> Tam giac ABE = tam giac KCE (gcg)

a: Xét ΔABE và ΔKCE có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{KCE}\)

BE=CE

\(\widehat{AEB}=\widehat{KEC}\)

Do đó: ΔABE=ΔKCE

21 tháng 6 2018

( Tự vẽ hình )

a) Xét  \(\Delta ABE\)và  \(\Delta KCE\)có :

\(\widehat{CEK}=\widehat{BEA}\)( đối đỉnh )

\(CE=EB\left(gt\right)\)

\(\widehat{KCB}=\widehat{CBA}\left(DK//AB\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta KCE\left(g-c-g\right)\left(đpcm\right)\)

b)  \(\Rightarrow AE=EK\)

Xét \(\Delta ADK\)có AE = EK \(\Rightarrow DE\)là trung tuyến  \(\Delta ADK\)

Mà DE là đường phân giác  \(\Delta ADK\)

\(\Rightarrow\Delta ADK\)cân tại D ( đpcm )

c) \(\Rightarrow\)DE là đường cao \(\Delta ADK\)

\(\Rightarrow\widehat{AED}=90^o\left(đpcm\right)\)

26 tháng 7 2017

a)xét 2 tg ABE và tg KCE có

Góc AEB=góc KEC(đ đ)

BE=EC(E là tđ BC)

Góc ABE= góc ECK(so le trong,AB//CD)

=> ABE=KCE(c.g.c)

b) ADK cân do DE vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến(AE=EK do ABE=KCE)

C)tg AED=KED(cgv.cgv)

=>góc ADE= góc EDK

câu d mình quên công thức tính S rồi nên ko làm đc ^^

b)

a: Xét ΔABE và ΔFCE có

góc EBA=góc ECF

EB=EC

góc BEA=góc CEF

=>ΔABE=ΔFCE

=>EA=EF

=>E là trung điểm của AF

b: Xét ΔDAF có

DE vừa là phân giác, vừa là trung tuyến

=>ΔDAF cân tại D

=>DA=DF=DC+CF=DC+AB

c: góc BAE=góc AFD

=>góc BAE=góc DAE

=>AE là phân giác góc DAB

Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thangBài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thang

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:

a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông 

Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của AC và BD. C/minh EA = EB

Bài 4: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD, AB < CD ). Kẻ các đường cao AE,BF của hình thang. C/minh rằng DE = CF 

Bài 5: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD ) có DB là đường phân giác góc D và AE là đường phân giác góc A ( E thuộc DC ). Biết AE // BC và O là giao điểm của AE với DB. CMR:

a) AE vuông góc với DB

b) AD // BE và AD = BE

c) E là trung điểm của DC 

d) Xác định dạng của tứ giác BCEO

e) Biết góc BEC = 80 độ. Hãy tính các góc của hình thang ABCD 

1

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: ΔABD=ΔEBD

=>BA=BE và DA=DE

Xét ΔBAE có BA=BE

nên ΔBAE cân tại B

c: Ta có: DA=DE
DE<DC(ΔDEC vuông tại E nên DC là cạnh huyền)

=>DA<DC

d: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)

DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD vuông góc với AE tại trung điểm của AE

=>BD\(\perp\)AE tại M và M là trung điểm của AE

CG=2GM nên \(GM=\dfrac{1}{2}CG\)
CG+GM=CM

=>\(\dfrac{1}{2}CG+CG=CM\)

=>\(CM=\dfrac{3}{2}CG\)

=>\(CG=\dfrac{2}{3}CM\)

 

Xét ΔEAC có

CM là đường trung tuyến

\(CG=\dfrac{2}{3}CM\)

Do đó: G là trọng tâm của ΔEAC

Xét ΔEAC có

G là trọng tâm

N là trung điểm của EC

Do đó: A,G,N thẳng hàng